Tin KHCN nước ngoài

Chất xúc tác mới sản xuất hydro hiệu quả từ nước biển (19/11/2019)

Nước biển là một trong những nguồn tài nguyên phong phú nhất trái đất, hứa hẹn cung cấp hydro, nguồn năng lượng sạch và cả nước uống cho vùng khí hậu khô cằn. Nhưng ngay cả khi các công nghệ tách nước có khả năng sản xuất hydro từ nước ngọt trở nên hiệu quả hơn, nhưng với nước biển vẫn là một thách thức.


Siêu vật liệu thông minh có giác quan và khả năng tự lập trình lại (19/11/2019)

Ngày nay, các nhà khoa học vật liệu nhắm đến mục tiêu đưa thiết kế trí thông minh vào kết cấu của vật liệu hoặc siêu vật liệu để họ có thể lập trình chức năng. Các nỗ lực kỹ thuật có thể thay đổi từ hình thức thụ động sang hình thức chủ động để phát triển các siêu giao diện có thể lập trình bằng cách sử dụng các trường sóng điện từ động và tùy ý (EM). Tuy nhiên, các siêu giao diện như vậy yêu cầu điều khiển thủ công để chuyển đổi giữa các chức năng.


Trí tuệ nhân tạo chuyển đổi hình ảnh 2D thành 3D bằng kỹ thuật học sâu (15/11/2019)

Một nhóm nghiên cứu tại trường Đại học California đã phát minh ra kỹ thuật mở rộng khả năng của kính hiển vi huỳnh quang, cho phép các nhà khoa học dán nhãn chính xác các bộ phận của tế bào sống và mô bằng thuốc nhuộm phát sáng dưới tác động của ánh sáng đặc biệt. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng trí tuệ nhân tạo để biến đổi hình ảnh 2D thành 3D cho thấy hoạt động bên trong của các sinh vật.


Sinh viên Israel nghiên cứu và sản xuất loại mật không cần ong (11/11/2019)

Theo Viện Công nghệ Israel, các sinh viên Israel đã phát triển được công nghệ mới sản xuất mật không cần ong thông qua việc sử dụng vi khuẩn biến đổi gene.

Tạo ra virus tiêu diệt mọi loại tế bào ung thư (11/11/2019)

Các nhà khoa học vừa tạo ra một loại virus đậu mùa có khả năng chữa mọi bệnh ung thư

Biến đổi chất độc nguy hại thành cảm biến sinh học (07/11/2019)

Một số loại vi khuẩn có khả năng đục lỗ các tế bào khác và tiêu diệt chúng. Để làm được điều đó, chúng đã giải phóng các protein chuyên biệt được gọi là "độc tố đục lỗ" (PFT) bám vào màng tế bào và tạo thành một rãnh giống như ống đi qua nó. Cấu trúc này trên màng được gọi là lỗ. Tế bào đích bị đâm thủng bởi nhiều PFT, nên tự hủy.


Vải biến hình hoạt động chỉ bằng nhiệt độ cơ thể (07/11/2019)

Nhóm nghiên cứu do các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Thiết kế vật liệu và cấu trúc hoạt động (DAML) và Phòng thí nghiệm Công nghệ may mặc (WTL) thuộc trường Đại học Minnesota dẫn đầu, đã tạo ra loại vải chịu nhiệt dùng để may quần áo tự chỉnh hoạt động nhờ thân nhiệt.


Tấm phủ mỏng giúp pin năng lượng mặt trời hấp thu ánh sáng hồng ngoại để tạo năng lượng (07/11/2019)

Trên thực tế, các tấm pin mặt trời không thể hấp thu được tất cả lượng ánh sáng khổng lồ chiếu xuống mặt đất. Nói cách khác, hầu như pin mặt trời chỉ có khả năng thu được ánh sáng khả kiến để tạo ra năng lượng, điều này có nghĩa là phần còn lại của dải phổ điện từ, trong đó có ánh sáng hồng ngoại bị lãng phí. Hiện nay, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Hoàng gia KTH của Thụy Điển đã vừa phát triển một tấm màng mới được thiết kế để có thể được xếp chồng lên trên đỉnh của pin mặt trời, nhờ đó, giúp cải thiện hiệu suất của pin mặt trời lên tới 25%.


Chế tạo thành công loại lá nhân tạo có thể quang hợp như cây xanh trong tự nhiên (05/11/2019)

Các nhà khoa học Anh vừa chế tạo thành công một loại lá nhân tạo có khả năng quang hợp như lá cây xanh tự nhiên và tạo ra khí tổng hợp (syngas) vốn có thể trở thành nhiên liệu năng lượng.

Chất hỗn hợp PLA có thể là vật liệu thay thế thân thiện môi trường hơn cho sợi carbon (28/10/2019)

Tuy nhựa dẻo nóng axit polylactic (PLA) gốc sinh học tương đối thân thiện môi trường và dễ tái chế nhưng các chất hỗn hợp như sợi carbon lại bền hơn rất nhiều. Các nhà khoa học Đức nay vừa tuyên bố đã kết hợp được những đặc điểm tốt nhất của cả hai dạng vật liệu với một chất hỗn hợp hoàn toàn PLA mới.