Tin KHCN nước ngoài

Nanolaser có kích thước mỏng hơn sợi tóc của con người hoạt động hiệu quả trong mô người (03/10/2019)

Một nhóm nghiên cứu tại các trường đại học Tây Bắc và Columbia vừa phát triển thành công một laser mới có kích thước nano, có tính tương thích sinh học mà theo lý thuyết, có thể được cấy vào bên trong các mô sống mà không gây xâm lấn. Với độ dày chưa đến 150 nanomet và năng lượng cần thiết cho hoạt động chỉ ở mức tối thiểu, các nhà nghiên cứu hy vọng rằng việc tiếp tục theo dõi thiết bị hiển vi có thể mở ra phương pháp điều trị mới đối với các chứng rối loạn thần kinh và chẩn đoán bệnh.


Phương pháp mới sản xuất xi măng xanh không gây phát thải (01/10/2019)

Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã tìm ra cách để loại bỏ khí thải cacbon từ hoạt động sản xuất xi măng - phát thải khối lượng lớn khí nhà kính trên toàn cầu (chiếm 8% tổng phát thải). Thậm chí, phương pháp mới còn tạo ra một số sản phẩm hữu ích khác. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí PNAS.

Con đường mới sản xuất nhiên liệu không thải cacbon từ CO2 (26/09/2019)

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra khởi điểm thực tế để chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu lỏng bền vững, bao gồm cả nhiên liệu cho các phương tiện vận tải hạng nặng được chứng minh rất khó để điện khí hóa như máy bay, tàu thủy và tàu chở hàng.


Giấy có nguồn gốc từ tảo lọc mầm bệnh ra khỏi nước (26/09/2019)

Khắp đất nước Bangladesh dân cư đông đúc, thiếu sự tiếp cận với nước sạch là nguyên nhân gây ra các bệnh truyền nhiễm suy nhược và thường nguy hiểm chết người. Tuy nhiên, cư dân nước này sẽ sớm lọc được gần như toàn bộ các vi sinh vật gây hại ra khỏi nước bằng cách sử dụng một loại giấy có nguồn gốc từ tảo.


Thiết bị gắn smartphone xác định bệnh cây trồng tại chỗ (26/09/2019)

Khi cây trồng “hít thở” thông qua các lỗ lông trên lá, chúng giải phóng một loạt các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) vào không khí. Một thiết bị kết nối với smartphone mới phân tích các hóa chất trong khoảng thời gian tính bằng phút, phát hiện và xác định bất kỳ loại bệnh tật nào được biểu hiện.


Chế tạo vật liệu mới thay thế nhựa (25/09/2019)

Các nhà khoa học kết hợp protein tơ tằm từ sợi mạng nhện và sợi cellulose gỗ tạo ra vật liệu có độ bền và khả năng phân hủy cao.

Australia biến 'rác' súp lơ và bông cải xanh thành thảo dược (17/09/2019)

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, người nông dân Australia đang hy vọng không lâu nữa họ sẽ có thể sản xuất ra các viên thuốc bổ từ bông cải xanh và súp lơ.


Microrobot tự động (17/09/2019)

Các con microrobot (cực nhỏ) tự động là những cỗ máy động lực độc lập có hình dạng thay đổi. Chúng tiên tiến hơn robot thông thường ở điểm chúng có thể thay đổi hình dạng một cách có chủ ý bằng cách sắp xếp lại kết nối của các bộ phận cấu thành nên chúng. Chúng có thể thích ứng với các điều kiện và nhiệm vụ mới, ví dụ bằng cách thay đổi thành hình dạng giống con sâu để điều hướng và thực hiện sửa chữa trong đường ống dẫn hẹp. Ngoài ra những chiếc minidrones (máy bay không người lái cực nhỏ) đang được phát triển với khả năng hoạt động vững chắc ngày càng tăng do năng lực thao tác ngày càng cao và chi phí năng lượng thấp đi.



Sử dụng bùn ao và chất thải, các nhà khoa học tạo ra hệ thống sản xuất điện hiệu quả nhất (11/09/2019)

Ở đồng bằng sông Mekong, có một dự án kết hợp giữa Trường Đại học Kyushu, Nhật Bản và Đại học Quốc gia TP. HCM có tiềm năng thay đổi những gì bạn biết về phương pháp sản xuất điện. 

9 đội xuất sắc tham dự Chung kết quốc tế Cuộc thi khởi nghiệp toàn cầu Thử thách Việt (VietChallenge) 2019 tại Hoa Kỳ (09/09/2019)

Chung kết quốc tế Cuộc thi khởi nghiệp toàn cầu Thử thách Việt (VietChallenge) 2019 sẽ diễn ra vào ngày 7/9/2019 tại trường đại học MIT, Hoa Kỳ.  Lần đầu tiên, việc cập nhật thông tin và tìm kiếm đối tác sẽ được tương tác trên mạng xã hội.