Tin KHCN nước ngoài

Các nhà khoa học phát triển cấu trúc mạng lưới nhỏ nhất thế giới (22/02/2016)

Các nhà nghiên cứu tại Viện công nghệ Karlsruh (KIT), Đức đã tạo ra một cấu trúc mạng tinh thể nhỏ nhất thế giới từ các thanh và trụ các bon thủy tinh.


Hạt nano vàng phát nổ có thể tiêu diệt tận gốc tế bào ung thư (22/02/2016)

Các nhà khoa học Mỹ nhận thấy hạt nano vàng có thể phát hiện và tiêu diệt tế bào ung thư sót lại sau phẫu thuật cắt bỏ khối u, đưa tỷ lệ chữa khỏi bệnh ung thư lên 100%.


Công nghệ lai mới cho phép máy bay tận dụng năng lượng tốt hơn (16/02/2016)

Máy bay chạy bằng năng lượng mặt trời đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển với một số mẫu đã thử nghiệm thành công. Sun Flyer và Solar Impulse 2 là 2 mẫu máy bay chạy bằng năng lượng mặt trời - khám phá thế giới quan trọng ngành hàng không, mở ra thời kỳ đổi mới cho nền công nghiệp sản xuất máy bay hiện đại. 


Chất xúc tác mới có thể thay thế bạch kim trong pin nhiên liệu giá rẻ (16/02/2016)

Vật liệu xúc tác hiệu quả của pin nhiên liệu bao gồm hỗn hợp sắt-nitơ được gắn vào các tấm graphene, có thể được sử dụng thay cho bạch kim đắt đỏ. Nhóm nghiên cứu tại Helmholtz Zentrum Berlin và TU Darmstadt đã sản xuất được vật liệu xúc tác để thay thế bạch kim.


Não người có thể lưu trữ khối lượng thông tin khổng lồ (28/01/2016)

Giống như máy tính, bộ não của con người có dung lượng lưu trữ thông tin thật ấn tượng. Từ lâu, các nhà khoa học biết rằng bộ não lưu giữ ký ức dưới dạng các mô hình xung điện di chuyển qua và giữa các tế bào thần kinh. Nhưng, họ chưa thể định lượng thông tin não có thể lưu trữ. Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Viện Salk đã sử dụng các mô hình tế bào thần kinh của chuột để đưa ra ước tính mới về dung lượng lưu trữ của não người có thể lên tới 1 petabyte, gấp 10 lần các ước tính trước đây. Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí eLife.


Cửa sổ thông minh tự làm sạch và chống lóa (28/01/2016)

Một loại cửa sổ thông minh mới được phát triển bởi nhóm chuyên gia đến từ Đại học London (UCL) và Hội đồng Nghiên cứu Kỹ thuật và Khoa học vật lý (EPSRC) có khả năng vừa chống chói lại có chức năng tự làm sạch và tiết kiệm năng lượng.


Điều khiển trọng lực theo ý muốn (18/01/2016)

Một nhà toán học người Bỉ đề xuất chế tạo thiết bị tạo ra và điều khiển lực hấp dẫn theo ý muốn để ứng dụng vào truyền thông thay cho sóng điện từ ngày nay.


Bê tông từ bã mía thân thiện hơn với môi trường (14/01/2016)

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Valencia và Đại học San Paolo đã tạo ra loại bê tông mới rẻ tiền và ít gây ô nhiễm môi trường bằng cách sử dụng tro bã mía làm chất thay thế xi măng Portland.


Thiết bị mới giúp khai thác năng lượng từ các chuyển động uốn cong (14/01/2016)

Sử dụng một phương pháp mới dựa trên các nguyên tắc điện hóa, các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã phát triển một thiết bị mới có thể cung cấp nguồn điện từ các cử động khi đi bộ và các chuyển động xung quanh khác.


Vật liệu hấp thụ ánh sáng vào ban ngày và giải phóng nhiệt sau đó vài giờ hoặc vài ngày (13/01/2016)

Màng polyme sản xuất nhiên liệu từ nhiệt mặt trời gồm ba lớp riêng biệt (mỗi lớp dày 4-5 micron). Liên kết ngang sau mỗi lớp giúp có được các màng có độ dày tùy chỉnh.