Tin KHCN nước ngoài

Vật liệu đóng gói thân thiện sinh thái tăng gấp đôi thời hạn sử dụng của thực phẩm (03/03/2016)

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học quốc gia Singapore (NUS) đã phát triển thành công vật liệu đóng gói thực phẩm thân thiện với môi trường, không sử dụng các chất phụ gia hóa học bằng cách củng cố màng composite từ chitosan tự nhiên với chiết xuất hạt bưởi (GFSE). 

Lá cây có thể dùng để làm pin (03/03/2016)

Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Maryland, Mỹ mới đây đã sử dụng lá sồi và natri để chế tạo ra một loại pin thân thiện với môi trường mà giá thành lại thấp.


10 công nghệ tạo đột phá trong năm 2016 (02/03/2016)

Tên lửa tái sử dụng, xe tự lái, kỹ thuật can thiệp hệ miễn dịch chỉ là một vài trong số nhiều công nghệ có thể thay đổi thế giới trong tương lai gần.

Sản xuất xi măng từ thủy tinh (01/03/2016)

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu cấp cao Cinvestav, bang Coahuila, Mexico cho biết đã sản xuất thành công một loại xi măng bằng cách tái sinh thủy tinh và rác thải. 


Nghiên cứu mới giúp biến khí thải trở lại thành xăng dầu (29/02/2016)

Ai cũng biết rằng quá trình đốt cháy nhiên liệu như xăng, dầu sẽ thải ra môi trường một lượng lớn khí nhà kính CO2.

Công nghệ in sinh học 3D tạo xương, cơ và sụn (25/02/2016)

Một phương pháp in 3D mới tạo ra xương, cơ và sụn với kích thước cho người có thể tồn tại sau khi được cấy vào cơ thể động vật.


Mực không màu hiển thị đa sắc khi in (25/02/2016)

Hầu hết chúng ta đều không để ý đến các loại thuốc nhuộm sử dụng trong mực màu, thực tế chúng thường khá độc hại. Đó là lý do các nhà khoa học tại Đại học ITMO của Nga đã phát triển một giải pháp thân thiện với sinh thái, một loại mực không độc hại tạo ra nhiều màu sắc bằng cách thay đổi cấu trúc nano của chất liệu mà nó được in lên.


CO2 lưu trữ dưới lòng đất có nhiều cách để thoát ra ngoài (25/02/2016)

Theo các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, khi CO2 được lưu trữ dưới lòng đất trong quy trình cô lập địa chất, nó có thể thoát ra ngoài bằng nhiều cách do phản ứng hóa học giữa CO2, nước, đá và xi măng từ các giếng bỏ hoang.


Nhiệt độ cơ thể làm thay đổi hình dạng của polime mới (22/02/2016)

Polime biến hình khi tiếp xúc với những thay đổi nhiệt độ không phải là điều mới lạ. Nhưng, một nhóm nghiên cứu do Mitch Anthamatten, Giáo sư kỹ thuật hóa học tại Đại học Rochester dẫn đầu, đã tạo ra một loại vật liệu biến hình dưới tác động của nhiệt độ cơ thể người, mở đường cho các ứng dụng như trong ngành y.


Xung laser giúp các chất siêu dẫn hoạt động ở nhiệt độ cao (22/02/2016)

Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện Max Planck ở Hamburg, Đức đã phát hiện ra một cơ chế mới cho phép vật liệu siêu dẫn duy trì các đặc tính của chúng ở nhiệt độ cao hơn trước đây. Bước tiến này sẽ đưa giấc mơ về những con tàu Maglev và các thiết bị điện tử hiệu quả năng lượng đến gần hơn với thực tế.