Tin KHCN nước ngoài

Đường truyền Internet tốc độ tải 125 GB mỗi giây (29/09/2016)

Các nhà khoa học Đức thử nghiệm thành công đường truyền Internet cáp quang đạt tốc độ trung bình lên đến một terabit mỗi giây.


Em bé đầu tiên trên thế giới chào đời từ một cha hai mẹ (28/09/2016)

Một bé trai 5 tháng tuổi ở Mỹ trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời bằng kỹ thuật mới tổ hợp ADN từ ba người.


Cảm biến nano và Internet vạn vật nano (27/09/2016)

Internet vạn vật (hay Internet kết nối vạn vật - Internet of Things - IoT), được xây dựng từ những vi cảm biến và vi xử lý giá rẻ kết hợp với nguồn cung năng lượng nhỏ và ăng-ten không dây, đang nhanh chóng mở rộng trong thế giới trực tuyến từ máy tính và các thiết bị di động đến những đồ vật bình thường của thế giới vật chất như: nhiệt kế, ô-tô, khóa cửa, thậm chí thiết bị theo dõi vật nuôi. Các thiết bị IoT mới hầu như được công bố hàng ngày, và các nhà phân tích dự kiến sẽ có tới 30 tỷ thiết bị trực tuyến vào năm 2020.


Đường truyền dữ liệu tức thời không thể bị hack (26/09/2016)

Hai thí nghiệm truyền thông tin tức thời ở cấp độ lượng tử đã được thực hiện thành công tại Canada và Trung Quốc.


Thiết bị có thể đọc được cảm xúc của con người (26/09/2016)

EQ-Radio có thể dựa vào nhịp tim và hơi thở để dự đoán cảm xúc của con người, mở ra khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.


Thiết bị có thể đọc được cảm xúc của con người (26/09/2016)

EQ-Radio có thể dựa vào nhịp tim và hơi thở để dự đoán cảm xúc của con người, mở ra khả năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

Xe điện để hỗ trợ người già (23/09/2016)

Các nhà khoa học được châu Âu tài trợ đang thiết kế và phát triển một chiếc xe điện giá cả phải chăng và dễ sử dụng đặc biệt cho dân số đang già hóa của châu Âu.


Đột phá trong nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây trồng (23/09/2016)

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Adelaide đã tạo bước đột phá trong nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây trồng, có thể cho ra đời các giống cây trồng chịu mặn mới và còn giúp giải đáp những vấn đề nan giải về sinh học thực vật. Nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Plant Cell and Environment.


Nghiên cứu sinh "lỡ tay" tạo ra pin nano có tuổi thọ 400 năm (21/09/2016)

Mỗi từ “may mắn” là không đủ để diễn tả sự kiện này. Tại Đại học California, học viên tiến sĩ Mya Le Thai đã có một khám phá không tưởng. Sau khi nghiên cứu vu vơ trong phòng thí nghiệm, cô đã chế tạo ra được một loại pin có thể sạc lại với tuổi thọ lên tới 400 năm.

'Fitbits' siêu nhỏ theo dõi cơ thể từ bên trong (20/09/2016)

Các nhà khoa học đang phát triển cảm biến không dây nhỏ bằng hạt bụi được cấy vào trong cơ thể để theo dõi hoạt động thần kinh trong thời gian thực, mang đến một phương pháp mới tiềm năng để giám sát hoặc điều trị một loạt các tình trạng gồm động kinh và kiểm soát phục hình.