Tin KHCN nước ngoài

Loại keo cường độ cao có thể dính và gỡ theo ý muốn

(03/08/2023)
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển một loại keo dán mới có thể dính và gỡ theo yêu cầu. Chất kết dính dính lại với nhau khi bị một bước sóng ánh sáng chiếu vào và gỡ ra khi tiếp xúc với một bước sóng ánh sáng khác, cho phép loại bỏ và tái sử dụng dễ dàng, có khả năng xảy ra ngay cả dưới nước.

Phát triển tường bê tông thông minh bằng công nghệ in 3D

(02/08/2023)
Mới đây, các nhà nghiên cứu của Đại học Cambridge (Vương quốc Anh) đã hợp tác với doanh nghiệp tư nhân phát triển cơ sở hạ tầng bê tông in 3D đầu tiên. Sản phẩm được sử dụng trong dự án đường cao tốc quốc gia.

Nhà khoa học Việt dùng trấu chế tạo pin sạc

(01/08/2023)

Tận dụng vỏ trấu, nhóm nghiên cứu của PGS. TS Lê Mỹ Loan Phụng thiết kế vật liệu chế tạo pin Li-ion với giá thành rẻ.


Phát triển phương pháp tái chế rác thải nhựa mới

(30/07/2023)
Các nhà hóa học tại Đại học Colorado Boulder, Mỹ đã phát triển một phương pháp mới để tái chế loại nhựa phổ biến được tìm thấy trong chai soda và các loại bao bì khác.

“Kẹo mút” thu thập nước bọt chấn đoán cho kết quả tương tự thiết bị lấy mẫu thông thường

(28/07/2023)
Khi xét nghiệm các bệnh nhiễm trùng như viêm họng liên cầu khuẩn, lấy mẫu nước bọt thông thường được sử dụng như một phương pháp thay thế ít xâm lấn hơn so với lấy mẫu bệnh phẩm từ cổ họng. Việc thu thập nước bọt đó có thể sớm trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết bằng cách sử dụng một cây kẹo mút để thực hiện công việc này.

Loại pin mặt trời có thể chịu được nhiệt độ cao trong hơn 1.500 giờ

(25/07/2023)
Một nhóm quốc tế bao gồm các nhà nghiên cứu từ Khoa Khoa học Ứng dụng & Kỹ thuật của Đại học Toronto (Canada) đã tạo ra pin mặt trời perovskite có thể chịu được nhiệt độ cao trong hơn 1.500 giờ.

Vật liệu chống cháy từ sợi nấm

(24/07/2023)

Các nhà khoa học ở Đại học RMIT cho biết có thể trồng nấm ở dạng tấm mỏng để dùng làm tấm ốp chống cháy hoặc thậm chí là vật liệu mới cho ngành thời trang.


Loại nhựa mới được biến đổi thành phân hữu cơ

(24/07/2023)
Nhựa sinh học mới do các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Washington, Hoa Kỳ tạo ra, có thể biến đổi thành phân hữu cơ nhanh như vỏ chuối và không để lại vi hạt nhựa. Loại nhựa này giải quyết được vấn đề về nhựa sinh học, thường cần được xử lý trong các cơ sở ủ phân thương mại.

Phát triển loại vật liệu siêu bền từ thực vật và gỗ, có thể tan trong nước khi bị loại bỏ

(22/07/2023)
Hầu hết các loại thìa, đũa, bát nhựa… dùng một lần đều được sử dụng rất nhiều hiện nay, và thay vì tái sử dụng thì những đồ dùng này thường có xu thế bị vứt bỏ, việc này gây ảnh hưởng tới môi trường. Với thực tế đó, các nhà khoa học đã thiết kế loại vật liệu làm từ gỗ và thực vật có thể tái chế và tan sau khi bị vỡ.