Tin KHCN nước ngoài

Máy sản xuất oxy trên sao Hỏa (10/03/2015)

Các nhà khoa học Mỹ đang hoàn thiện công nghệ biến khí CO2 thành oxy trên sao Hỏa vào năm 2020.



Chế tạo "robot gián" chuyên cứu sinh thảm họa (10/03/2015)

Khi thảm họa xảy ra, mỗi phút đều rất có ý nghĩa, đặc biệt đối với việc giải cứu các nạn nhân bị mắc kẹt. Trong một nỗ lực nhằm tìm kiếm những người sống sót nhanh chóng hơn, các nhà nghiên cứu Mỹ đã phát triển gián sinh học, có thể điều khiển để thao tác xuyên qua các đống đổ nát và không gian chật hẹp tốt hơn robot thông thường.


Khám phá siêu vật liệu Aerogel của tương lai (06/03/2015)

Con người luôn đi tìm kiếm và chế tạo ra những vật liệu mới với những tính năng ưu việt trong đó có 'khí đóng băng' Aerogel. Theo những tin khoa học mới gần đây, Aerogel có thể sẽ là loại siêu vật liệu tiềm năng của tương lai.

Lưu trữ dữ liệu bằng ADN trong hàng triệu năm (06/03/2015)

Lấy cảm hứng từ cách xương hóa thạch bảo tồn vật liệu di truyền trong hàng trăm nghìn năm, các nhà nghiên cứu tại ETH Zurich, Đức đã tạo ra “hóa thạch tổng hợp” bằng cách ghi thông tin số trên ADN và sau đó, bao bọc nó bằng một lớp thủy tinh bảo vệ.


Gạch in 3D có thể làm mát không gian phòng bằng nước (06/03/2015)

Công ty Emerging Objects đã tạo ra loại gạch xốp in 3D gọi là Cool Brick chứa đầy nước để điều hòa nhiệt độ. Loại gạch mới sử dụng nguyên tắc làm mát bằng bay hơi, trong đó hơi nước được bổ sung vào không khí để hạ nhiệt.


Những phát minh làm thay đổi tương lai ghép tạng (04/03/2015)

Ghép tạng là thành tựu kỳ diệu của y học, giúp nhiều bệnh nhân thoát khỏi bản án tử hình. Thành tựu mới của khoa học kỹ thuật tiếp tục giúp ngành này phát triển. Hiện nay, nhiều bộ phận của cơ thể được ghép thành công như thận, tim, phổi, tụy, giác mạc, gan, ruột non, mặt... Tuy nhiên, nhiều vấn đề mà công nghệ ghép tạng đang phải đối mặt như nguồn tạng, dùng thuốc ức chế sau ghép... Dưới đây là những hướng đi có thể làm thay đổi tương lai của ghép tạng con người.


Bộ lọc không khí giá rẻ được thử nghiệm thành công ở Bắc Kinh (04/03/2015)

Các nhà khoa học vật liệu tại trường Đại học Stanford, Hoa Kỳ đã chế tạo được thiết bị bán trong suốt hiệu quả cao, có thể thu 99% hạt rất nhỏ cỡ PM2.5, được xem là ảnh hưởng mạnh nhất đến đường hô hấp ở người. Bộ lọc giá rẻ này hoạt động không cần đến điện, có thể được sử dụng để sản xuất khẩu trang bảo vệ, rèm cửa, hệ thống lọc tại các bệnh viện và thậm chí còn giảm ô nhiễm khói ô tô và khói công nghiệp.


Khử mặn nước biển bằng năng lượng gió và Mặt Trời (03/03/2015)

Ở một số khu vực trên thế giới, các nhà khoa học đang nghiên cứu công nghệ khử mặn nước biển nhờ năng lượng gió và Mặt Trời, nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nước ngọt.


Bước đột phá giúp pin lithium-ion dùng được lâu hơn (03/03/2015)

Các nhà khoa học Singapore và Canada tìm ra công nghệ giúp tăng gấp đôi điện dung của lithium-ion, loại pin đang được sử dụng rộng rãi trong các điện thoại thông minh, thiết bị y tế và xe điện.


Phát hiện lỗ đen lớn hơn Mặt Trời 12 tỷ lần (02/03/2015)

Các nhà thiên văn học phát hiện một siêu lỗ đen được ví như quái vật không gian, có kích thước lớn hơn Mặt Trời 12 tỷ lần. Theo Washington Post, các nhà khoa học đặt tên vật thể này là SDSS J0100 + 2802. Nó cách chúng ta khoảng 12,8 tỷ năm ánh sáng và hình thành khoảng 900 triệu năm sau vụ nổ lớn Big Bang.