Tin KHCN nước ngoài

Thuốc nhuộm phát quang trong bóng tối có thể cung cấp năng lượng cho ô tô (25/11/2016)

Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Buffalo, Hoa Kỳ đã tạo ra một loại thuốc nhuộm phát quang trong bóng tối, sẽ là vật liệu lý tưởng để tích trữ năng lượng trong pin sạc dựa vào chất lỏng nhằm cung cấp năng lượng cho xe hơi và nhà ở trong tương lai. Thuốc nhuộm có tên là BODIPY hay bo-dipyrromethene phát sáng rực rỡ trong bóng tối.


Biến khí thải thành nhiên liệu diesel (24/11/2016)

Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất mà thế giới đang phải đối mặt. Cùng với việc thực thi Hiệp định Paris, các nước quan tâm nhiều hơn đến việc thu giữ và sử dụng cacbon (CCU).


Đá núi lửa có thể bẫy CO2 vĩnh viễn chỉ trong hai năm (24/11/2016)

Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Hoa Kỳ, CO2 được thu lại và bơm vào đá núi lửa, sẽ biến đổi thành đá rắn chỉ trong vòng 2 năm. Cụ thể, CO2 được chuyển đổi thành khoáng cacbonat ổn định mà không phát thải vào khí quyển.


Tìm ra 15 sáng kiến công nghệ đột phá của năm 2016 (24/11/2016)

Tại Hội nghị Internet Thế giới vừa diễn ra tại Wuzhen, Trung Quốc - hội nghị khái quát các chủ đề công nghệ nóng nhất về internet (kinh tế internet, đổi mới internet, văn hóa internet, quản trị không gian mạng và hợp tác quốc tế về internet,...)

Biến đổi khí nhà kính thành xăng (23/11/2016)

Một vật liệu xúc tác mới do các nhà hóa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) chế tạo, có thể sản xuất nhiên liệu lỏng từ CO2, nguồn khí nhà kính chủ yếu. Phát hiện nghiên cứu mở đường hướng tới việc sử dụng hạ tầng hiện có của thế giới để lưu trữ và phân phối nhiên liệu mà không bổ sung phát thải khí nhà kính vào khí quyển.


Công nghệ mới làm tăng 70% hiệu suất pin quang điện (23/11/2016)

Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Technion-Israel đã phát triển một công nghệ có khả năng cải thiện gần 70% hiệu suất pin mặt trời. Đột phá này khắc phục những hạn chế của công nghệ khai thác điện mặt trời hiện nay để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thế giới.


Xử lý nước cho vùng sâu, vùng xa bằng đèn LED (22/11/2016)

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Ohio đã chế tạo được đèn LED từ lá kim loại trọng lượng nhẹ để binh lính và những người dân có thể sử dụng để lọc nước uống và khử trùng thiết bị y tế.


Các nhà khoa học phát triển thành công phương pháp điều khiển chính xác điện tử (22/11/2016)

Các điện tử (electrons) rất khó điều khiển và luôn luôn chuyển động nên các nhà khoa học chỉ có thể gắn kết vị trí và sự chuyển động của chúng bên trong các hệ thống lượng tử. Nói cách khác, chúng hoàn toàn không dễ bị nắm bắt. Tuy nhiên, mới đây các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Kỹ thuật TU Wien (Úc) và Trường Đại học Erlangen-Nuremberg (Đức) cho biết họ đã phát triển được một phương pháp giúp kiểm soát một số hạt nguyên tử khó nắm bắt.


Chất xúc tác điện cải thiện hiệu suất của pin nhiên liệu (22/11/2016)

Một nhóm các nhà hóa học tại Trường Đại học Yale đã phát triển được phương thức chế tạo chất xúc tác phân tử hoạt động bằng điện, được chứng minh là cần thiết cho pin nhiên liệu thế hệ mới.


Vật liệu tự hàn ở trạng thái khô và cứng (22/11/2016)

Vật liệu tự hàn hoạt động rất tốt nếu nó ở trạng thái mềm và ướt, nhưng các nhà khoa học đã phát hiện ra khả năng tự hàn giảm khi vật liệu khô. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Osaka đã chế tạo được vật liệu cứng, có thể hàn gắn đến 99% vết cắt trên bề mặt trong điều kiện bán khô hạn bằng cách kết hợp các phương pháp vật lý và hóa học.