Tin KHCN nước ngoài

Tác động của in 3D đối với chuỗi giá trị toàn cầu (31/05/2019)

Sản xuất đắp dần và in 3D có thể đóng vai trò dẫn đầu trong việc tùy biến hàng loạt trong tương lai. Tuy nhiên, có rất nhiều thảo luận - cũng có nhầm lẫn - về tác động của in 3D trong quá trình sản xuất, với “những người tin tưởng” chỉ vào tính cách mạng của công nghệ này, và ‘những người hoài nghi’ đề cập đến các ứng dụng thương mại còn hạn chế. In 3D có khả năng biến đổi kiến trúc của chuỗi giá trị toàn cầu và triển vọng của toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng rất khó dự đoán khung thời gian khi mà in 3D có thể trở thành công nghệ thay đổi cuộc chơi, nếu có điều này xảy ra.


Các nhà nghiên cứu Trung Quốc sử dụng sóng âm thanh để phát hiện chuyển động của con người (31/05/2019)

Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một phương pháp hỗ trợ bằng trí tuệ nhân tạo (AI) để xác định chuyển động của con người bằng sóng âm thanh.


Loại gel giống như đường giúp cho vắc-xin không bị hỏng (30/05/2019)

Trong nỗ lực làm cho vắc-xin có sẵn hơn để phục vụ cho những người dân ở khu vực khó tiếp cận. Nhóm các nhà khoa học tại Đại học McMaster-Canada đã phát triển một loại gel giống như đường, chi phí rẻ có thể bảo quản vắc-xin chống vi-rút trong vòng 8 tuần ở nhiệt độ lên đến 40 độ C. Hy vọng nó sẽ không chỉ cung cấp tiêm chủng cho nhiều người hơn mà còn hỗ trợ trong việc chống lại sự lây lan của các bệnh nguy hiểm như Ebola.


Các nhà khoa học tạo ra nhiên liệu lỏng từ cacbon đioxit và nước (30/05/2019)

Các chuyên gia cho biết, một cách để bắt chước quá trình quang hợp tự nhiên có thể được sử dụng làm giảm mức độ cacbon đioxit trong khí quyển và động cơ điện của chúng ta. Quá trình này rất quan trọng đối với thực vật vì nó chuyển đổi cacbon đioxit và nước thành năng lượng, với sự trợ giúp từ ánh sáng mặt trời. Hiện tại được nhân rộng và thích nghi để sản xuất nhiên liệu lỏng. Phản ứng tạo ra propan có năng lượng cao và hữu ích cho việc cung cấp năng lượng cho động cơ. Nếu nó có thể được tái sản xuất trên quy mô lớn, sẽ làm giảm lượng cacbon đioxit dư thừa và sử dụng ánh sáng mặt trời để sản xuất các hóa chất năng lượng cao cung cấp năng lượng cho ô tô và máy bay.

Mở khóa tiềm năng vật liệu 2D (29/05/2019)

Một nhóm nghiên cứu của Đại học quốc gia Australia do TS. người Việt Nguyễn Trọng Hiếu đứng đầu đã khám phá tiềm năng tối đa của vật liệu 2D siêu mỏng, đó là chúng có thể tạo ra điện bằng ánh sáng mặt trời.


Nhật Bản ra Sách Trắng về khoa học công nghệ năm 2019 (29/05/2019)

Chính phủ Nhật Bản vừa thông qua Sách Trắng về khoa học và công nghệ năm 2019, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện năng lực nghiên cứu cơ bản của nước này.


Giải pháp đột phá giúp bảo quản sữa tươi đến 60 ngày (29/05/2019)

Các nhà khoa học Úc đã tìm ra một kỹ thuật có thể kéo dài hạn sử dụng của sữa tươi đến hai tháng mà không cần làm mát, quan trọng là vẫn giữ được màu sắc và hương vị tự nhiên của sữa.

Mỹ phát triển loại vật liệu gỗ xây dựng tiết kiệm điện sưởi và làm mát (29/05/2019)

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một vật liệu gỗ kết cấu có độ bền cơ học hơn 8 lần gỗ tự nhiên, giúp tiết kiệm điện để làm mát hoặc sưởi ấm, tuy nhiên để ứng dụng rộng rãi trong xây dựng còn cần phải xử lý chống cháy và tăng độ bền.

Các nhà khoa học đã tìm ra cách đun sôi nước bằng âm thanh (28/05/2019)

Các nhà nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm gia tốc SLAC (Mỹ) đã thành công trong việc làm sôi nước bằng âm thanh.

Hệ thống AI giúp phát hiện sớm ung thư phổi (28/05/2019)

Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 20/5 cho thấy học sâu (deep learning), một dạng trí tuệ nhân tạo (AI), có thể phát hiện các u nhỏ ác tính trên phổi qua các bản chụp CT ngực liều tia thấp (LDCT).