Tin KHCN nước ngoài

Áo chống đạn xuyên giáp bằng bọt kim loại (20/04/2016)

Một giáo sư người Mỹ đã tổng hợp thành công một loại bọt kim lại cho phép chế tạo áo giáp chống đạn chỉ có độ dày khoảng 2,5 cm.


Cấy chip vào não khôi phục khả năng vận động cho người liệt (20/04/2016)

Lần đầu tiên trên thế giới, một người đàn ông Mỹ bị bại liệt có thể cử động ngón tay sau khi được cấy chip vào não.


Tạo áo giáp mỏng và bền hơn nhờ bọt kim loại tổng hợp (19/04/2016)

Bọt kim loại tổng hợp (CMFs) có thể là loại vật liệu lý tưởng cho sự ra đời của một thế hệ áo giáp mới, mỏng hơn, nhẹ hơn, nhưng lại bền bỉ hơn.

Con người có khả năng mọc lại tay, chân (19/04/2016)

Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố đã tìm ra gene có tên Leptin b giúp loài cá ngựa vằn tái sinh các bộ phận cơ thể. Mục tiêu của nghiên cứu sắp tới là tìm ra cơ chế giúp con người có khả năng mọc lại các cơ quan bị hỏng hóc.


NASA thử nghiệm hệ thống động cơ proton mới cho tàu vũ trụ (14/04/2016)

Theo Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), đây là hệ thống động cơ hứa hẹn có thể đưa tàu không gian ra ngoài hệ Mặt Trời với tốc độ cao hơn hiện nay rất nhiều.


Đột phá mới: Máy trợ tim siêu tí hon (14/04/2016)

Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa chấp thuận đưa vào sử dụng thiết bị trợ tim Micra TPS siêu nhỏ, có kích cỡ chỉ bằng một viên thuốc vitamin.

Pin mặt trời có thể sản xuất điện ngay cả khi trời mưa nhờ lớp phủ graphene (13/04/2016)

Lớp phủ graphene có thể cho phép pin năng lượng mặt trời sản xuất điện ngay cả khi trời mưa. Trong những năm gần đây, việc sử dụng năng lượng mặt trời ngày càng gia tăng. Nhiều tiến bộ kỹ thuật đã làm cho pin năng lượng mặt trời khá hiệu quả và giá thành có thể chấp nhận được. Một bất lợi lớn chưa được khắc phục đó là trong thực tế, pin năng lượng mặt trời không thể sản xuất điện khi trời mưa. Tuy nhiên, điều này có thể thay đổi khi các nhà nghiên cứu Trung Quốc mới đây đã giới thiệu một phương pháp mới để pin mặt trời có thể sản xuất điện trong mọi điều kiện thời tiết, cả khi trời nẵng cũng như trời mưa.


Trung Quốc chỉnh gene tạo phôi thai kháng virus HIV (13/04/2016)

Các nhà khoa học Trung Quốc sử dụng công cụ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9 để tạo ra phôi thai kháng virus HIV.


Đảo ngược quá trình quang hợp để tạo nhiên liệu (12/04/2016)

Các nhà khoa học Đan Mạch đã tìm ra cách đảo ngược quá trình quang hợp, biến thực vật thành năng lượng và hóa chất.


NASA đo kích thước hạt mưa từ không gian để tìm hiểu về bão (12/04/2016)

Không phải tất cả các hạt mưa được tạo ra đều có kích thước như nhau. Kích thước của hạt mưa phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm vị trí mây tạo mưa được xác định trên địa cầu và nơi bắt nguồn của những hạt mưa trong đám mây. Đây là lần đầu tiên, các nhà khoa học chụp nhanh hình ảnh 3D về những hạt mưa và bông tuyết trên toàn thế giới từ không gian trong sứ mệnh đo lượng mưa toàn cầu (GPM) có sự phối hợp giữa NASA và Cơ quan thăm dò hàng không vũ trụ Nhật Bản. Với dữ liệu toàn cầu mới về kích thước của hạt mưa và bông tuyết, các nhà khoa học có thể cải thiện những ước tính về lượng mưa từ dữ liệu vệ tinh và trong các mô hình dự báo thời tiết bằng số, giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn và chuẩn bị cho các sự kiện thời tiết cực đoan.