Tin KHCN trong nước

Pin tự tiêu hủy có thể hòa tan trong vòng 30 phút

(17/08/2016)
Theo một nghiên cứu mới của Trường Đại học Iowa, pin mới tự tiêu hủy có thể cung cấp năng lượng cho thiết bị điện tử đơn giản hoạt động trong vòng 15 phút và sau đó hòa tan trong nước. Loại pin này có thể dẫn đến sự ra đời của các nguồn điện tạm thời phục vụ cho các thiết bị khoa học hoặc công cụ gián điệp.

Thiết bị siêu nhỏ sử dụng năng lượng mặt trời giúp khử trùng nước nhanh chóng và hiệu quả

(17/08/2016)

Ở nhiều nơi trên thế giới, người ta thường có thói quen đun sôi nước nhằm đảm bảo an oàn cho sức khỏe. Bên cạnh đó, phương pháp tiêu diệt vi khuẩn có trong nước bằng tia tử ngoại hay tia cực tím (UV) độc hại khi đặt chai nhựa chứa nước nhiễm khuẩn dưới ánh nắng mặt trời cũng được sử dụng. Tuy nhiên, do trên thực tế, các tia UV chỉ chiếm 4% các bức xạ UV tới bề mặt của Trái đất nên phương pháp khử trùng nguồn nước ô nhiễm bằng tia UV sẽ rất mất thời gian, kéo dài từ 6 đến 48 giờ đồng hồ. Chính vì vật, rất ít người lựa chọn phương pháp này.


Khóa đào tạo về mối đe dọa bên trong và xác định độ tin cậy

(16/08/2016)

Từ ngày 15-18/8/2016, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ KH&CN) phối hợp với Cơ quan giảm thiểu nguy cơ quốc phòng (DTRA), Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DoD) tổ chức Khóa đào tạo về mối đe dọa bên trong và xác định độ tin cậy. Phó Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân Dương Quốc Hùng đã đến dự và phát biểu khai mạc Khóa đào tạo.


Xây dựng giải pháp bảo mật hệ thống thông tin dựa trên công nghệ mở

(15/08/2016)

Cùng với việc phát triển của các ứng dụng trên mạng, nhu cầu đảm bảo an toàn cho các hoạt động thương mại điện tử ngày càng nâng cao. Chính vì vậy, việc triển khai các giải pháp bảo mật tại nước ta là rất cần thiết.


Đầu tư để phát triển công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo

(11/08/2016)

Công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo là mảnh đất màu mỡ với giá trị thị trường lớn lên tới hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Mỗi năm, Việt Nam phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu các linh kiện, máy móc, thiết bị, trong khi đó, theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng phát triển đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.


Triển khai đánh giá, xét chọn 2016 cho nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, tự nhiên

(11/08/2016)

Năm 2016 Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (Nafosted) sẽ triển khai đánh giá, xét chọn đợt 1 cho 402 đề tài lĩnh vực khoa học kỹ thuật và tự nhiên.


Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm từ nấm Lecanicillium spp, để diệt rệp muội (Aphidae) gây hại cây trồng

(10/08/2016)

Năm 2015, nhóm nghiên cứu do TS. Vũ Văn Hạnh, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu đã nghiên cứu thành công đề tài “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm từ nấm Lecanicillium spp., để diệt rệp muội (Aphidae) gây hại cây trồng”. Do nấm Lecanicillium spp. là chi nấm có khả năng ký sinh từ nhiên trên một số loài rệp và côn trùng. Từ những năm 1960, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng nấm Lecanicillium spp. để diệt rệp hại cây trồng, một vài sản phẩm đã được thương mại hóa tuy nhiên kết quả đạt được còn nhiều hạn chế. Vì vậy, mục tiêu của nhóm là nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ nấm Lecanicillium SPP. có hiệu lực phòng trừ trên 80% rệp muội gây hại trên cây ngô và rau.


Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải cotton từ các chiết xuất thực vật tự nhiên

(09/08/2016)

Năm 2014, nhóm nghiên cứu tại Phân viện Dệt may thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam do KS. Nguyễn Anh Kiệt dẫn đầu, đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải cotton từ các chiết xuất thực vật tự nhiên”.



16 công trình được Hội đồng cấp Nhà nước đề nghị tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5

(09/08/2016)

Sau 2 ngày làm việc (6-7/8/2016), Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5 do Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh làm Chủ tịch, đã chọn và đề nghị tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5 cho 16 công trình/cụm công trình.