Tin KHCN nước ngoài

"Đồng hồ tử thần" đếm ngược thời gian sống của người (06/10/2014)

Nếu bạn lo lắng về việc lối sống hiện tại tác động ra sao đến sức khỏe của mình, một thiết bị mới trình làng với biệt danh "đồng hồ tử thần" có thể giúp bạn biết được câu trả lời.



Robot ngầm phát hiện hàng lậu trên tàu biển (06/10/2014)

Các nhà khoa học Mỹ vừa phát minh ra một loại robot chuyên dùng để phát hiện các mặt hàng buôn lậu, bao gồm vũ khí và ma túy, được giấu kỹ trên các con tàu. 

Giới thiệu vòng đeo tay xua đuổi cá mập (06/10/2014)

Hai cha con người Mỹ tại bang Nam Carolina (Mỹ) đã tìm ra một giải pháp để xua đuổi cá mập đi bằng chiếc vòng đeo tay đặc biệt có tên Sharkbanz.

Sunflower - Hệ thống cung cấp điện và nước sạch (06/10/2014)

Hệ thống trưng thu năng lượng Mặt trời (NLMT) "Sunflower" do công ty Thụy Sĩ Airlight Energy phát triển hứa hẹn trở thành cỗ máy di động đầu tiên trên thế giới sản xuất điện và nước sạch từ nguồn năng lượng tái tạo, để cung cấp cho các cộng đồng dân cư ở xa lưới điện.

Phát minh cỗ máy sản xuất khí oxy thế hệ mới (06/10/2014)

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California, Mỹ đã thành công trong việc chế tạo một thiết bị có thể sản xuất ra oxy không thông qua quá trình quang hợp của thực vật.

NASA chế tạo ra một trạng thái vật chất mới (02/10/2014)

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) công bố sự ra đời của một trạng thái vật chất mới gọi là sự cô đọng Bose-Einstein (BEC).

Công nghệ phát hiện ung thư nhờ mắt tôm bọ ngựa (02/10/2014)

Lấy cảm hứng từ cấu tạo đặc biệt của mắt tôm bọ ngựa, các nhà khoa học phát triển một loại camera có thể phát hiện nguy cơ ung thư ở người.



Nghiên cứu chế tạo ra sợi từ chất nhầy của cá (02/10/2014)

Các chuyên gia đang nghiên cứu "biến" chất nhầy của cá Hagfish thành nguyên liệu thân thiện với môi trường.



Màn hình đổi màu mô phỏng con mực có thể thúc đẩy sự phát triển của công nghệ LCD (02/10/2014)

Từ lâu, các nhà khoa học đã ngạc nhiên trước khả năng của con mực trong việc cảm nhận màu sắc của môi trường xung quanh và sau đó biến đổi ngay lập tức màu sắc da của nó để hòa nhập vào môi trường. Vì thế, một số dự án đã cố gắng chế tạo vật liệu nhân tạo có khả năng đổi màu khi cần thiết giống như con mực. Một trong những nghiên cứu mới nhất do PGS. Stephan Link tại trường Đại học Rice dẫn đầu, cuối cùng có thể dẫn đến sự ra đời của màn hình LCD tiên tiến.



Tiến bộ mới trong công nghệ ắc quy lỏng (02/10/2014)

Trong một nỗ lực cải nâng cao hiệu quả của ắc quy lỏng, các nhà khoa học tại Viện MIT (Hoa Kỳ) đã cải tiến được một hệ thống ăc quy lỏng, có thể cho phép các nguồn năng lượng tái tạo có thể cạnh tranh được với các nhà máy điện thông thường.